Đáo hạn phái sinh là gì

Tùy thuộc vào loại hợp đồng và quyết định của nhà đầu tư, vào ngày đáo hạn phái sinh có thể dẫn đến các kết quả khác nhau. Quý nhà đầu tư có thể tham khảo lịch đáo hạn phái sinh hàng hoá tại website của Vmex.

Ngày đáo hạn phái sinh là gì?

Ngày đáo hạn phái sinh là ngày hết hiệu lực hợp đồng tài chính. Trước hoặc vào ngày này, nhà giao dịch phải quyết định sẽ làm gì với vị thế hiện tại. Khi hết hạn, người nắm giữ hợp đồng có thể chọn thực hiện quyền chọn đóng vị thế lãi và lỗ hoặc giữ nguyên hợp đồng. Vào ngày hết hạn, hợp đồng phái sinh không còn có thể giao dịch được nữa và quá trình thanh toán bắt đầu.

Xem thêm : Phái sinh là gì

"ngày

Phiên đáo hạn phái sinh là ngày nào?

Ngày đáo hạn chứng khoán phái sinh tại thị trường Việt Nam, thông thường rơi vào ngày thứ Năm của tuần thứ ba của tháng hết hạn. Nếu ngày hết hạn giao dịch rơi vào ngày nghỉ lễ thì ngày giao dịch  trước đó sẽ được tính là ngày hết hạn. 

Ngày thanh toán cuối cùng là ngày làm việc ngay sau ngày đến hạn. Số tiền tăng / giảm  ghi trong tài khoản của khách hàng bằng giá trị lãi / lỗ khi thanh toán hợp đồng

Ví dụ: Mã VN30F2304 (Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 tháng 4/2022) có lịch đáo hạn vào tháng 4/2023, ngày giao dịch đầu tiên là 18/2/2022, ngày đáo hạn phái sinh là 21/4/2023, ngày thanh toán cuối cùng là 22/4/2023.

Ngày đáo hạn hàng hóa phái sinh: Là ngày bắt buộc tất toán nhận lãi/lỗ nếu không có nhu cầu giao nhận hàng vật chất. Thông tin về ngày đáo hạn thường được cập nhật trên các sàn hàng hóa mà nhà đầu tư giao dịch. Nhà đầu tư không có nhu cầu giao nhận hàng vật chất phải tiến hành đóng vị thế, tất toán và nhận lãi / lỗ vào tài khoản. Ngược lại sau ngày này, nhà đầu tư vẫn còn vị thế mở sẽ giao nhận hàng hóa theo quy định của hợp đồng

Ví dụ: Hợp đồng Bạch Kim 07/2022 – Mã Hợp đồng PLEN22, giao dịch trên sàn giao dịch liên thông NYMEX. Ngày giao dịch cuối cùng là 27/07/2022.

TÌM HIỂU VỀ ĐẦU TƯ HÀNG HÓA

 Kênh đầu tư HỢP PHÁP được cấp phép giao dịch tại Việt Nam


Đặc điểm của một số loại hợp đồng

  • Đối với hợp đồng quyền chọn: người nắm giữ phải thực hiện nghĩa vụ quyền chọn của hợp đồng là quyền mua và quyền bán.
  • Đối với hợp đồng tương lai hàng hóa: người nắm giữ hợp đồng đến hạn phải đóng vị thế để nhận ra lãi hoặc lỗ hoặc  giữ hợp đồng và tiến hành giao nhận hàng hóa là tài sản cơ sở của hợp đồng
  • Đối với chứng khoán phái sinh: Hợp đồng sẽ tự động thanh lý lãi / lỗ và tất toán. Sau ngày giao dịch cuối cùng, hợp đồng sẽ tự động được thanh toán. 

Xem thêm: Hàng hoá phái sinh là gì

Kết luận

Tùy thuộc vào loại hợp đồng phái sinh và quyết định của nhà đầu tư, vào ngày hết hạn có thể dẫn đến các kết quả khác nhau. Nhà giao dịch lưu ý phải luôn hiểu điều gì sẽ xảy ra với vị thế của mình khi đến ngày hết hiệu lực hợp đồng để tránh gặp những rủi ro.

MỞ TÀI KHOẢN MIỄN PHÍ

 Đầu tư hàng hóa hợp pháp 

 Lợi nhuận từ 5-10% (*)

Share bài viết

Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on email

CÁM ƠN BẠN !

Đã ghi nhận thông tin đăng ký tư vấn thành công.
 

Đội ngũ nhân viên của VMEX sẽ liên hệ bạn sớm.

CÁM ƠN BẠN !

Đã ghi nhận thông tin mở tài khoản thành công.
 

Đội ngũ nhân viên của VMEX sẽ liên hệ bạn sớm.